THÔNG TIN ĐƠN VỊ
NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG
HOẠT ĐỘNG ĐƠN VỊ
TÀI LIỆU MỚI
THÔNG BÁO
Tin tức nổi bật trong tuần
Ngày đăng: 23-08-2017 | Lượt xem: 251
Những năm gần đây, phong trào nuôi tép cảnh được nhiều người yêu thích. Tép ong đỏ (Cariridina sp.) không chỉ có màu sắc đẹp với những khoang trắng đỏ trên thân mà còn là loài có tập tính hiền lành, rất thích hợp cho hồ thủy sinh. Tép ong đỏ (Cariridina sp.) là một đột biến đỏ của tép Ong hoang dã. Năm 1996, ông Hisayasu Suzuki của Nhật Bản đã phát hiện ra một trong những con tép Ong của mình có sọc đỏ thay vì màu đen. Ông nhân giống loài này với tép Ong khác để sản xuất nhiều hơn sự đa dạng màu đỏ. Các nhà lai tạo từ đó đã chọn lọc nhân giống tép này để sản xuất các phân lớp khác nhau và tăng cường màu sắc. Ngày nay người ta đã xây dựng cả một thang phân loại màu sắc dành riêng cho loài tép này. Tép ong đỏ có màu sắc trắng đỏ từ đầu đến đuôi có thể chia thành từng khoang, tập tính hiền lành. Thức ăn của tép ong là rêu tảo nhưng chủ yếu là thức ăn tổng hợp chuyên dụng cho tép. Việc nuôi tép ong đỏ cần phải có hệ thống lọc tốt kết hợp với độ pH ổn định (6,0 – 6,8) và nhiệt độ từ 23 – 26oC. Hồ thủy sinh là nơi thích hợp cho tép ong đỏ bởi đặc trưng cung cấp nhiều hang hốc, bóng râm là chỗ cho tép núp và giúp cho tép giảm stress. Tuy nhiên, tép ong đỏ không nên nuôi chung với các loài cá nhỏ vì chúng sẽ ăn tép con. Những năm gần đây, phong trào nuôi tép cảnh được nhiều người yêu thích. Tép ong đỏ (Cariridina sp.) không chỉ có màu sắc đẹp với những khoang trắng đỏ trên thân mà còn là loài có tập tính hiền lành, rất thích hợp cho hồ thủy sinh. Tép ong đỏ (Cariridina sp.) là một đột biến đỏ của tép Ong hoang dã. Năm 1996, ông Hisayasu Suzuki của Nhật Bản đã phát hiện ra một trong những con tép Ong của mình có sọc đỏ thay vì màu đen. Ông nhân giống loài này với tép Ong khác để sản xuất nhiều hơn sự đa dạng màu đỏ. Các nhà lai tạo từ đó đã chọn lọc nhân giống tép này để sản xuất các phân lớp khác nhau và tăng cường màu sắc. Ngày nay người ta đã xây dựng cả một thang phân loại màu sắc dành riêng cho loài tép này. Tép ong đỏ có màu sắc trắng đỏ từ đầu đến đuôi có thể chia thành từng khoang, tập tính hiền lành. Thức ăn của tép ong là rêu tảo nhưng chủ yếu là thức ăn tổng hợp chuyên dụng cho tép. Việc nuôi tép ong đỏ cần phải có hệ thống lọc tốt kết hợp với độ pH ổn định (6,0 – 6,8) và nhiệt độ từ 23 – 26oC. Hồ thủy sinh là nơi thích hợp cho tép ong đỏ bởi đặc trưng cung cấp nhiều hang hốc, bóng râm là chỗ cho tép núp và giúp cho tép giảm stress. Tuy nhiên, tép ong đỏ không nên nuôi chung với các loài cá nhỏ vì chúng sẽ ăn tép con.
Những năm gần đây, phong trào nuôi tép cảnh được nhiều người yêu thích. Tép ong đỏ (Cariridina sp.) không chỉ có màu sắc đẹp với những khoang trắng đỏ trên thân mà còn là loài có tập tính hiền lành, rất thích hợp cho hồ thủy sinh. Tép ong đỏ (Cariridina sp.) là một đột biến đỏ của tép Ong hoang dã. Năm 1996, ông Hisayasu Suzuki của Nhật Bản đã phát hiện ra một trong những con tép Ong của mình có sọc đỏ thay vì màu đen. Ông nhân giống loài này với tép Ong khác để sản xuất nhiều hơn sự đa dạng màu đỏ. Các nhà lai tạo từ đó đã chọn lọc nhân giống tép này để sản xuất các phân lớp khác nhau và tăng cường màu sắc. Ngày nay người ta đã xây dựng cả một thang phân loại màu sắc dành riêng cho loài tép này. Tép ong đỏ có màu sắc trắng đỏ từ đầu đến đuôi có thể chia thành từng khoang, tập tính hiền lành. Thức ăn của tép ong là rêu tảo nhưng chủ yếu là thức ăn tổng hợp chuyên dụng cho tép. Việc nuôi tép ong đỏ cần phải có hệ thống lọc tốt kết hợp với độ pH ổn định (6,0 – 6,8) và nhiệt độ từ 23 – 26oC. Hồ thủy sinh là nơi thích hợp cho tép ong đỏ bởi đặc trưng cung cấp nhiều hang hốc, bóng râm là chỗ cho tép núp và giúp cho tép giảm stress. Tuy nhiên, tép ong đỏ không nên nuôi chung với các loài cá nhỏ vì chúng sẽ ăn tép con. Những năm gần đây, phong trào nuôi tép cảnh được nhiều người yêu thích. Tép ong đỏ (Cariridina sp.) không chỉ có màu sắc đẹp với những khoang trắng đỏ trên thân mà còn là loài có tập tính hiền lành, rất thích hợp cho hồ thủy sinh. Tép ong đỏ (Cariridina sp.) là một đột biến đỏ của tép Ong hoang dã. Năm 1996, ông Hisayasu Suzuki của Nhật Bản đã phát hiện ra một trong những con tép Ong của mình có sọc đỏ thay vì màu đen. Ông nhân giống loài này với tép Ong khác để sản xuất nhiều hơn sự đa dạng màu đỏ. Các nhà lai tạo từ đó đã chọn lọc nhân giống tép này để sản xuất các phân lớp khác nhau và tăng cường màu
Tin tức khác
- Vườn ươm cây giống (Ngày đăng: 29-09-2021)
- Vườn dược liệu đầu dòng (Ngày đăng: 28-09-2021)
- Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Tuấn làm việc tại huyện Kon Plông (Ngày đăng: 24-09-2021)
- Hiệu quả ứng dụng công nghệ sinh học (Ngày đăng: 08-09-2020)
- Đ/c Nguyễn Văn Hùng - Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum đến thăm BQL khu nông nghiệp ứng dụng CNC Măng Đen trong dịp tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020 (Ngày đăng: 08-09-2020)
- Dưa leo bao tử (Ngày đăng: 08-09-2020)
- Bí đỏ Nhật (Ngày đăng: 08-09-2020)
- Cà chua cherry (Ngày đăng: 07-09-2020)
- Qui trình trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản dâu tây (Ngày đăng: 02-06-2020)
- Dưa lưới (Ngày đăng: 12-05-2020)